Câu 1. Đọc lại các bài văn nghị luận (bài 20, 21, 23, 24)  và điền vào bảng kê theo mẫu

Bảng kê văn nghị luận theo mẫu
Bảng kê văn nghị luận theo mẫu

Trả lời:

phuong phap lap luan 1
Bảng thống kê các bài văn nghị luận

Câu 2. Nêu tóm tắt những nét đặc sắc nghệ thuật của mỗi bài nghị luận đã học?

Trả lời:

1, Sự giàu đẹp của tiếng Việt: bố cục mạch lạc, kết hợp các phương thức phù hợp, luận cứ xác đáng

2, Ý nghĩa văn chương: lí lẽ, lời văn ngắn gọn, giàu cảm xúc, hình ảnh

3, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta: bố cục chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc

4, Đức tính giản dị của Bác Hồ: dẫn chứng cụ thể, lời văn giản dị, giàu cảm xúc

Câu 3. Ôn tập văn nghị luận và trả lời các câu hỏi dưới đây:

a, Trong các tác phẩm văn học đã được học ở lớp 6, lớp 7. Thực hiện các yêu cầu trong ảnh dưới đây:

tra loi cau hoi
Dựa vào bài học lớp 6, lớp 7 trả lời câu hỏi

b, Dựa vào sự tìm hiểu ở trên, em hãy phân biệt sự khác nhau căn bản giữa văn bản nghị luận với các thể loại tự sự, trữ tình

c, Những câu tục ngữ trong bài 18, 19 có thể coi là loại văn bản nghị luận đặc biệt không? Vì sao

Trả lời:

a,

Các yếu tố trong văn bản nghị luận
Các yếu tố trong văn bản nghị luận

b, Điểm khác nhau giữa văn bản nghị luận với các loại tự sự, trữ tình được thể hiện ở chỗ:

Văn nghị luận được lập luận rõ ràng, chặt chẽ với dẫn chứng thực tế nhằm thuyết phục người đọc về quan điểm của người viết.

Các thể loại về tự sự, trữ tình chú trọng đến hình tượng nghệ thuật nhiều hơn. Trong thể loại này thường sử dụng cốt truyện, nhân vật… để khắc họa và dẫn dắt câu chuyện.

c, Chúng ta có thể coi các tác văn học đã học ở bài 18, 19, là văn bản nghị luận đặc biệt. Vì chúng được cấu thành bởi luận điểm và luận cứ.